Học ! học nữa ! học mãi
Dàn ý :
1. Mở bài :
- Kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú .
- Cuộc sống không ngừng phát triển, cho nên con người phải nỗ lưc học tập suốt đời
- Lê-nin khuyên thanh niên : Học ! Học nữa! Học mãi!
2. Thân bài :
a) Ý nghĩa lời khuyên :
Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người . Phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức
b) Tại sao ta cần phải học tập ?
+ Có học tập thì mới tiếp thu được tri thức
- Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết , để làm việc có hiệu quả hơn
- Nếu không học tập thì sẽ bị lạc hậu trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển mạnh như hiện nay
+ Việc học tập không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh mà tùy theo ý thức của mỗi người . Có chịu khó học tập thì mới gặt hái được thành công
- Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lí …..
- Công nhân học tập để nâng cao tay nghề
- Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt , chăn nuôi, đẩy mạnh sản xuất
- Nhà khoa học cũng phải nghiên cứu , học tập trong một quá trình lâu dài ….
c) Mở rộng vấn đề :
- Hiện nay, vẫn còn một số người giữ cách suy nghĩ thiển cận là không cần học, cho nên không quan tâm động viên nhắc nhở việc học hành của con cái . Trình độ dân trí thấp là một trong những nguyên nhân làm cho đất nước kém phát triển
- Học ! Học nữa! Học mãi! Là mục tiêu phấn đấu của thanh niên . Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết , có một nghề nuôi sống bản thân . Học để nâng cao kĩ năng lao động , để bước vào đời vững vàng hơn
- Học kiến thức trong sách vở và học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống . Học tập là nhiệm vụ quan trọng suốt cả đời người
3. Kết bài :
Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước , quê hương ngày càng giàu đẹp
học! học nữa! học mãi
1/MB: nêu vấn đề nghị luận: “học! học nữa! học mãi”
học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con ng` mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. nhận thức được tầm wan trọng của vấn đề này, tuy fải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn th` khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.
2/TB:
A-BÌNH:
a)giải thích câu nói (or nêu các biểu hiện của vấn đề)học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo…khi học chúng ta fải tìm tòi, suy nghĩ them để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. như thế lời dạy của lê-nin có ý nghia là khuyên chúng ta fải luôn học hỏi ko ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài XH…
b)phân tích các mặt đúng,lợi:đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ rang từ trước đến nay. bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi ng` trong chúng ta chỉ như giọt nước. hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi wa thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao h chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta fải luôn luôn học tập ko ngừng.làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước VN or các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân laọi. ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con ng` mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” or:
“đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Or câu của bác hồ :
“học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.
B-LUẬN: (mở rộng vấn đề)
a)phân tích các mặt bổ sung.
Nhưng thật đáng tiếc là có những ng` làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. thật đáng tiếc là trong nhà trường có những