Cả Tổng Tân Phong Hạ không ai là không biết đến gia đình phú hộ Bành Ngũ. Con người có cái tên hơi lạ này có gốc Hoa kiều, nhưng đã sống nhiều đời ở đất ta, nên mọi người xem ông ta như một người địa phương. Phần nữa, bởi ông ta là một nghiệp chủ giàu nhất hạng ở vùng này, lại có đến ba đứa con trai làm quan cho nhà nước bảo hộ Pháp, trong đó có một người làm chức biện lý tòa án, quyền uy tột đỉnh, nức tiếng hung ác. Do đó hầu như bất cứ ai, khi nhắc tới những con người của dòng họ Bành đều khiếp sợ.
Thậm chí có người còn ví Bành gia như một phủ thừa tướng thời phong kiến.
Năm đó xảy ra nạn đói tràn lan khắp nơi. Ngoại trừ những nhà giàu, còn hàng dân lao động bình thường đều khổ sở chạy tìm miếng ăn từng bữa mà cũng không đủ. Bởi vậy ở làng Tân Phong Hạ mới xảy ra chuyện đem con cái đi cho, đi đợ ở những nhà giàu trên tỉnh, trên Sài Gòn. Nhà của vợ chồng Năm Đực lâm cảnh bi đát đó.
Vào đúng chiều ba mươi Tết, trong lúc nhiều nhà còn có của ăn của để đang rộn ràng lo sắm sửa, chuẩn bị đón ông bà, thì vợ Năm Đực ngồi ôm đứa con gái mười bốn tuổi mà khóc ròng. Chỉ vì con nhô không dám ra đường bởi chiếc quần vá chùm vá đụp duy nhất của nó hôm qua bị mất khi cỡi bỏ trên bờ kinh, lội xuống sông vớt củ co. Nó đã lấy lá sen che thân, chạy về nhà rồi nằm khóc suốt. Thương con, vợ Năm Đực lột chiếc quần độc nhất cho nó mặc, nhưng con Xuyến nhất quyết không chịu. Nó làm sao đành lòng mặc kín khi mẹ mình phải quấn bao bố!
Chiều ba mươi tết rồi, nhà không còn gạo, không có gì để cúng ông bà thì còn cam lòng chịu đựng được, chớ còn để cho con gái mười bốn phải ở truồng như vầy, làm sao người mẹ vốn thương con hơn thương bản thân mình chịu nổi! Chị ôm con vừa khóc vừa nhìn quanh quất trong nhà, xem coi có thứ gì có thể lấy để may vội cho con chiếc quần mặc Tết? Mà nào còn có gì trong ngôi nhà rách nát và hầu như chẳng còn thứ gì bằng vải mà còn nguyên vẹn cở hơn bàn tay. Chị lại khóc.
Cuối cùng Năm Đực từ ngoài bước vô, reo lên như bắt được vàng:
- Có rồi! Có thứ để ăn tết rồi!
Anh cầm chiếc quần vá trước sau mấy lỗ, nhưng trông còn khá tươm tất, đưa ra trước mặt vợ con như khoe một chiến lợi phẩm:
- Bà và con Xuyến thấy gì đây không!
Chị Năm nhìn lên rồi cau mày:
- Ông lại...
Hiểu ý vợ, Năm Đực nghiêm giọng:
- Thằng này hổng có ăn cắp à nghen!
- Vậy chớ ở đâu ông có?
- Trời thương mình bà ơi? Thứ đồ rách này nhà giàu có đem ra đồng cho bù nhìn bận, trong khi mình thì không có mà che thân. Tui mới vừa..
Hiểu ra, chị Năm cười như mếu:
- Té ra có ngày mình cũng phải cầu tới mấy đứa bù nhìn đứng đồng đuổi chim!
Năm Đực hạ thấp giọng như sợ có người nghe:
- Tui đi ngang qua đồng lúa của Biện Chung, thấy hơn chục con bù nhìn đều bận đồ mới, hình như họ cũng cho tụi nó ăn tết hay sao đó. Trong số này tui thấy có một con được cho bận chiếc quần còn nguyên, thấy mà thèm. Trong lúc nhiều người không có được cái quần rách để bận mà lũ bù nhìn lại lành lặn, sạch sẽ như vậy... Tui vừa tức lạ vừa nảy ra ý lột chiếc quần về cho mình bận. Tui làm liền, không ai thấy hết! Cái này cũng là ăn cấp, nhưng ăn cắp của con bù nhìn đứng ngoài đồng giữ lúa thì ai mà hỏi tội, phải hông mình?
Vợ năm Đực cầm chiếc quần lên xem, gật gù:
- Còn tốt lắm, mấy miếng vá này là do ai đó cố tình đấp vô dẻ che mắt thiên hạ, chớ quần còn nguyên, chỉ hơi cũ chút thôi. Đây là nhà giàu họ dư của, đem quần áo còn nguyên cho bù nhìn bận sợ người ta quở nên làm vầy...
Năm Đực phấn khởi, nói đùa:
- Nhờ vậy mình mới có mà bận tết!
Vuốt tóc con gái, chị Năm giọng đầy phấn khởi:
- Có đồ rồi con. Mình không xấu hổ gì khi phải lượm đồ thiên hạ bỏ để bận, miễn sao che được thân thôi. Con hãy bận đi.
Con Xuyến đẩy chiếc quần về phía mẹ:
- Má bận đi, đưa chiếc quần cũ của má đây, con bận được rồi.
Thấy hai mẹ con cứ đùn đẩy qua lại hoài, Năm Đực phải phân xử:
- Con là con gái mới lớn, cần phải lành lặn hơn, vậy con cứ bận cái quần này. Mà còn chuyện này nữa...
Năm Đực chợt nhớ ra, anh ngồi xuống nhìn con gái, rồi nhìn vợ, hạ thấp giọng:
- Tui cậy được người nói với nhà phú hộ Bành rồi...
Chị Năm ngạc nhiên:
- Mà chuyện gì?
- Chuyện con Xuyến.
Đến phiên con Xuyến nhìn sững cha:
- Cha làm gì con vậy?
Năm Đực vỗ đầu con, cười hề hề:
- Lo cho tương lai của mày thôi.
Chừng như nhớ ra chuyện hai vợ chồng từng bàn, vợ Năm Đực reo lên:
- Phải chuyện đó hông?
- Chớ còn chuyện gì nữa!
Rồi anh nói thật nhỏ, như sợ bên ngoài nghe:
- Cậy cục hết hơi người ta mới bằng lòng với điều kiện mười giạ lúa lãnh được phải chia cho họ năm giạ.
Vợ Năm Đực bực tức:
- Ăn trên đầu trên cổ người ta như vậy mà cũng ăn được sao!
Năm Đực từ tốn:
- Kệ họ. Mình có được lúa ăn Tết là quý rồi. Nhứt là con mình có được chỗ nương thân mà đâu phải ai cũng muốn mà được!
Con Xuyến nghe cha mẹ nó đã hiểu, nó chen vô:
- Con hổng ham vô ở cái nhà đó đâu ba má ơi! Họ ác lắm, đâu có thương yêu gì tôi tớ.
Vợ Năm Đực phải vỗ về con:
- Mình làm tốt, không lười biếng hay tham lam thì họ đâu có có gì hung ác với mình. Con đâu có biết, muốn vô làm tôi tớ cho nhà ấy thì cả làng này ai cũng muốn mà đâu có được.
Năm Đực nói thêm:
- Họ mướn người còn phải coi giò coi cẳng. Chỉ có ai là tá điền tốt, nhà ít người thì họ mới mướn.
Xuyến lấy làm lạ:
- Đi ở mà sao khó vậy?
- Bởi họ sợ nhà nào đông anh em thì trong lúc làm việc dễ sanh lòng tham, nhám nhúa của nhà họ tuồn về nhà mình. Ối, bọn nhà giàu hay đa nghi vậy đó...
Vợ Năm Đực có vẻ mừng thầm:
- Mình nhờ ai nói vô vậy?
- Mụ Sáu Thắm, vốn làm hầu cho bà Bành Ngũ từ lâu đời, rất được lòng tin của chủ. Tui nghe nói ai muốn vô nhà đó ở đợ cũng đều Mụ ta ăn cắt cổ nhưng được việc. Nói là xong. Mụ hẹn mình chiều nay dẫn con nhỏ qua.
Vợ Năm Đực kêu lên:
- Tết nhứt tới nơi, để cho con nhỏ ở nhà ăn tết đã chớ!
Năm Đực cười như mếu:
- Nói tết nhứt mà chạnh lòng. Nhà không còn hột gạo mà tết nỗi gì. Cho con nhỏ vô đó sớm thì may ra nó còn có cái ăn cái mặc mấy bữa tết với người ta. Mình thấy không, mấy đứa hầu bên nhà đó đứa nào cũng ăn trắng mặc trơn, đâu như con Xuyến...
Thật tình Xuyến không hề muốn xa nhà, nhất là phải đi ở đợ chỗ nhà giàu đó. Tuy nhiên, nhìn cảnh nhà, hiểu nỗi khổ tâm của cha mẹ, nó không còn ý phản đối nữa. Đến khi nghe cha hỏi:
- Con chịu qua bên đó liền không Xuyến?
Xuyến đã gật đầu ngay:
- Dạ, sao cũng được.
Mẹ nó đưa chiếc quần lãnh mỹ a cũ, nhưng còn lành lặn cho con gái:
- Con lấy quần của má mà bận. Má có cái quần ba con mới đem về...
Xuyến xua tay:
- Con không bận đâu. Của má dành để đi ăn giỗ mà!
Má nó cười gượng:
- Nói mà mắc cở. Giỗ quải gì khi nhà không có gạo ăn. Tại má hà tiện nên cái quần bận hơn mười năm rồi chưa rách, chớ người ta đã làm nùi giẻ từ lâu rồi!
Cố bắt ép con mặc chiếc quần lãnh, nhưng Xuyến nhứt quyết không nghe, nó nói:
- Con qua nhà người ta thế nào họ cũng cho đồ cũ để bận, lo gì. Má cứ để cái này ở nhà mà bận. Khi nào con có dư con đem dĩa cho má thêm.
Biết tánh con nên Năm Đực bảo:
- Thôi để nó bận chiếc quần tui mới đem về cũng được. Thôi, bà chuẩn bị cho nó đi sớm. Để tui dẫn nó qua.
Vợ Năm Đực không chịu:
- Đưa con gái đi phải để tui chớ. Tội nghiệp con nhỏ...
Năm Đực nghiêm giọng:
- Bởi biết tánh bà hay mau nước mắt nên tui mới không để bà đi. Tết nhứt qua đó ôm nhau khóc không khéo người ta lại đuổi về cho coi!
Nghe chồng nói vậy chị mới ngồi im. Nhưng khi Xuyến bước ra khỏi nhà thì hai mẹ con nhào tới ôm chầm lấy nhau khóc ngất.
Khiến cho Năm Đực phải gắt lên:
- Đi làm ăn chớ phải vĩnh biệt đâu mà khóc lóc làm người ta... chịu hổng nổi!
Và rồi anh cũng khóc! Cuối cùng, để chấm dứt cảnh đó, Năm Đực vội kéo tay con gái đi nhanh. Đi khá xa rồi mà con Xuyến còn ngoáy lại nhìn với màn nước mắt tuôn như mưa...
Tới trước cổng lớn rồi mà Năm Đực chưa dám lên tiếng gọi.
Phải đứng thật lâu, cho đến khi thoáng thấy bóng bà Sáu Thắm thì Năm Đực mừng rơn:
- Cô Sáu! Cô Sáu!
Mụ Sáu Thắm tuy cũng là người giúp việc, nhưng nhờ làm lâu năm, lại là tay thân tín với bà chủ nhà, nên ăn trắng mặc trơn, quần lãnh, áo lụa, trong chẳng khác gì một phu nhân! Vừa nghe kêu, mụ nhíu mày, chẳng khác gì bà Bành Ngũ, hỏi vọng ra:
- Đứa nào đó?
- Dạ, con là thằng Năm Đực đây cô Sáu! Năm Dực...
Lúc đó mụ mới chịu đi ra, hất hàm hỏi:
- Chuyện gì vậy?
Chợt nhìn thấy con Xuyến, mụ nhớ ra:
- Con nhỏ đây hả?
- Dạ, nó đó cô Sáu.
Mụ nhìn qua Xuyến một lượt, có vẻ hài lòng:
- Coi cũng được. Nhưng mày nó mấy tuổi?
- Dạ, mười bốn.
Mụ trợn mắt:
- Xác vầy mà mười bốn nỗi gì! Lấy chồng còn được..
Ngay phút đầu Xuyến đã không ưa mụ này rồi, nó nguýt xéo một cái rồi quay đi nơi khác. Bỗng mụ vỗ đùi một cái, reo lên:
- Tao đổi ý rồi!
Tưởng mụ từ chối, Năm Đực quính lên:
- Cô Sáu, xin cô...
Mụ Sáu Thắm bất chợt chụp lấy vai con Xuyến, xoay tròn nó một vòng, rồi thật nhanh tay sờ lướt qua ngực con nhỏ, sau đó nói liền:
- Xong rồi!
Con Xuyến bị mụ chạm vào ngực nên bực mình, tính la, nhưng thấy cha lừ mắt, nên nó lặng im, nhưng xem ra ấm ức lắm. Vừa lúc mụ Thắm kéo tay nó lôi ngay vào bên trong cổng và nói vói lại với Năm Đực:
- Mày đứng đó chờ, để tao vô trình bà chủ một chút.
Mụ ta kéo Xuyến đi, trong lúc con nhỏ rị lại, như có linh tính điều chẳng lành đang đợi hờ nó bên trong kia. Mụ ta phải mạnh tay, vừa dụ ngọt:
- Ngoan ngoãn để người ta nhận cho làm. Bộ mày tưởng ai muốn vô đây cũng được hay sao...
Nhà lúc này hình như không có ai khác, ngoài một người đàn bà lớn tuổi, dáng phốp pháp, đang ngồi xếp bằng trên bộ trường kỷ. Mụ Sáu lễ phép:
- Thưa bà...
Bà kia không nhìn lên, hỏi mà không hở môi:
- Gì đó?
- Dạ...
Mụ Sáu bước nhanh tới, rỉ tai điều gì đó... lúc ấy bà kia mới ngẩng lên nhìn về phía Xuyến:
- Mày nói con nhỏ này?
Mụ Sáu muốn chứng minh cho lời nói của mình, nên không gì bằng nhanh tay quay sang Xuyến, rồi bất thần giựt phăng áo con bé ra. Do áo cũ, lại gài bằng nút bóp, nên chỉ cần giựt nhẹ là nguyên hàng nút áo xút ra cả, phơi nguyên cả bộ ngực trần, không có áo lót của con bé.
Chưa kịp kêu lên, Xuyến đã bị đe dọa:
- Đây là bà chủ. Bà chỉ muốn coi mày có bệnh hoạn gì hay không, trước khi được nhận vào làm.
Lúc này con Xuyến mới biết người ngồi trước mắt mình là bà chủ Bành như xưa nay từng nghe nói. Nó hơi sợ nên quên việc ngực mình đang phơi trần ra. Đến lúc chợt nhớ, nó đưa ta kéo vội hai vạt áo lại, thì đã nghe chính bà chủ lên tiếng:
- Mày mười bốn tuổi phải không?
- Dạ...
- Mười bốn mà sao như gái sắp lấy chồng vậy? Hay là có... bậy bạ gì rồi!
Con Xuyến không hiểu nên ngớ người ra, mụ Sáu phải lên tiếng thay:
- Chắc là chưa đâu bà chủ. Hồi nãy tui có thử bóp...
Nhưng bà chủ vẫn hỏi lại:
- Nào giờ mày có biết... con trai chưa?
Không nghĩ là bà ta hỏi mình, nên con Xuyến không đáp. Mụ Sáu phải nhắc:
- Bà chủ hỏi mày đó. Nào giờ có biết con trai chưa?
Xuyến ngơ ngác:
- Biết gì?
- Thì... thì... mày có biết mùi đời chưa?
- Mùi đời gì?
Thấy nó ngớ ngẩng qua, mụ Sáu bực quá:
- Mùi đời mà cũng không biết! Là cái chuyện...
Bà chủ chận mụ ta lại:
- Kiểu này là nó chưa biết gì đâu. Chắc tại nó lớn xác!
Mụ Sáu được dịp tấn công:
- Con biết nhà con nhỏ này. Nghèo, không có ăn, nhưng làm lụng giỏi, có lẽ nhờ vậy nên mau lớn. Bà coi, da nó trắng, tay chân dài, đâu thua gì...
Biết mụ ta sẽ ca tụng tràng giang đại hải nên bà chủ ngắt ngang:
- Được rồi, đưa nó đi tắm rửa sạch sẽ, rồi chút nữa đưa vô phòng trong cho tao dạy việc.
- Dạ thưa bà, quần áo nó quá dơ dáy...
- Lột ra bỏ hết, lấy tạm đồ mới của đứa nào đó cho nó bận. Rồi kêu thằng thợ may Tư Tửng tới may cho nó mấy bộ độ tết. Cứ làm theo lời tao..
- Dạ... nhưng còn thằng cha nó đưa tới, còn đứng đợi ngoài kia.
- Lấy năm đồng cho nó trước. Còn lúa thì vài bữa biểu nó tới lấy.
Dẫn con Xuyến ra sau bếp, bảo nó đứng đợi, mụ Sáu chạy ngay ra cổng đưa cho Năm Đực hai đồng:
- Bà chịu con nhỏ rồi. Nó đã được nhận. Bà còn nhân đạo gởi cho vợ chồng bây hai đồng để ăn tết.
Năm Đực không ngờ mọi việc suông sẻ đến vậy, nhất là được có tiền nữa, anh ta run run đưa tay nhận và ríu rít cám ơn:
- � n cô Sáu đời đời vợ chồng con không thể quên. Xin cô Sáu...
Anh ta định ngắt ra một đồng đền ơn, nhưng mụ Sáu đã giở giọng đạo đức:
- Công ơn gì, giúp vợ chồng bay không hết mà!
Mụ ta quay đi với ba đồng bạc trong túi. Và trong vài ngày tới, trong số mười giạ lúa tiền công ở đợ một năm của Xuyến, mụ lại có năm giạ...
° ° °
Bà Bành lắng nghe lời giải thích của bà thầy Chín:
- Cái số của cậu Hai nhà này nó phải như vậy. Số bảy vợ thì chạy trời cũng không khỏi nắng. Tránh đi đâu cũng chẳng khỏi. Mà có như vậy thì đường công danh mới hạnh thông, mới phất lên như ngày nay!
Bà chủ Bành thở dài:
- Đã hai ba con rồi mà nào có thấy gì đâu...
Mụ Chín lên giọng:
- Sao không thấy gì bà chủ! Cậu Hai từ thư ký tòa án, nay đã leo lên tới chức biện lý, chớ phải..
Bà Bành chận lời:
- Ý tui muốn nói là nó càng lên cao thì chuyện nhà nó càng rối thêm. Con vợ lớn nó ghen mất ăn mất ngủ, rồi còn đủ thứ chuyện khác nữa. Mà nè, nghe con Sáu nói, bà còn có cách khác nữa phải không?
Mụ Chín hạ thấp giọng:
- Thì như tui nói hôm trước đó. Mà cái này cũng không phải do tui làm được nghe. Phải sư phụ của tui, thầy Tư Sung, ổng học được phép này từ bên Xiêm về. Mà nghe nói, xuất xứ của nó cũng từ bên Tây Tạng.
Bà củ Bành hơi sốt ruột:
- Bữa rồi nghe con Sáu Thắm nói bà cần đứa con gái đồng trinh...
Mụ Chín reo lên:
- Đúng! Vụ này phải có thứ đó mới làm được.
Bà chủ Bà Bành sợ tôi tớ khác nghe được nên nói thật khẽ:
- Tính thì có tính. Nhưng sao tui thấy... bất nhân quá!
Mụ Chín trề môi:
- Bất nhân gì bà ơi? Con gái xứ mình mười sáu mười bảy đã lấy chồng hết rồi, có còn trinh tiết được đâu mà giữ với gìn. Mà giữ để làm gì khi đói rã ruột! Tui nói thiệt, nếu tui có con gái tui cũng đem tới...
Thấy mình lỡ lời nên mụ ta ngừng nói, đưa mắt nhìn bà chủ nhà. Bà chủ Bành vẫn nhẹ giọng:
- Tui kiếm được một đứa. Nhưng sao thấy bất nhẫn, chỉ vì nó còn...
- Chắc bà chủ nói nó còn quá nhỏ chớ gì? Bà nên nhớ, vụ này phải gái dưới mười lăm mới làm được nghe!
- Nó mới mười bốn...
Mụ Chín lại reo lên:
- Tui biết ngay mà. Giàu như bà chủ thì cở tuổi nào mà không có!
Rồi mụ ta hạ thấp giọng:
- Tui nói rõ hơn để bà hiểu. Để tránh cho cậu Hai có tới bảy bà vợ, thì bà phải tìm một gái đồng trinh tuổi còn nhỏ, dưới mười lăm, để cậu ấy cưới làm nàng hầu. Cưới xong bảo đảm cậu Hai không còn có ý kiếm thêm vợ nữa và đường công danh của cậu cùng sẽ lên như diều cho bà coi!
Bà chủ Bành ra dấu cho mụ Chín giữ lời, bà ta nói:
- Tuy là có lợi cho cả con vợ nó, nhưng con này vốn ghen đến bất kể trời đất, nên việc này tui giao cho bà, phải làm cách nào đó nói cho nó thông, chớ còn..
Mụ Chín cả quyết:
- Tui cam đoan với bà, mợ Hai sẽ không hó hé gì đâu. Tui đã có cách!
Mụ ta ghé tai thì thầm gì đó một lúc, bà Bành ra vẻ hài lòng:
- Được đó Bà cố làm gấp đi.
Họ trao đổi thêm, rồi bà Bành móc tiền đưa, rồi còn dặn:
- Khi nào xong chuyện tui sẽ tính thêm.
Mụ Chín cho ngay tiền vào rúi rồi quày quả đi liền. Ra đến ngoài cổng đã gặp tài xế Ba đang lái chiếc Trac-tion trờ tới, anh ta đưa tay ngoắc và giục:
- Bà lên xe lẹ đi!
Vừa leo lên xe chưa kịp ngồi yên chỗ thì tài xế Ba đã vọt chạy làm cho mụ Chín bật ngửa, phải kêu lên:
- Chạy gì như quỷ bắt vậy!
Viên tài xế không nói rằng, mặt cứ lạnh như tiền, nhấn thêm ga.
Khấp chốn nhà quê này mỗi khi nghe tiếng xe chạy qua thì đã biết là xe của ai, thấy đều leo lề né tránh để khỏi mang họa, bởi họ đâu lạ gì kiểu chạy xe bạt mạng của cánh tài xế nhà họ Bành!
Chạy một khoảng khá xa, tay tài xế mới lên tiếng:
- Cậu Hai trách bà đó.
Mụ Chín giờ mới hoàn hồn:
- Trách gì mà trách, phải nói ráo nước miếng mới xong chớ bộ.
- Con nhỏ đâu?
Mụ Chín trợn mắt:
- Làm sao có ngay được mà con nhỏ với con to!
Tài xế Ba còn đính nói gì thêm nữa thì bỗng có tiếng nói từ băng ghế phía sau:
- Chưa ai dám bắt ông biện lý chờ dài cổ như bà đó nghe, bà Chín!
Giật mình nhìn lại đã thấy quan biện lý Bành Tường. Thì ra nãy giờ ông ta cố tình mọp người phía băng sau, nên khi vội bước lên băng trước mụ Chín không nhìn thấy.
- Dạ bẩm...
Hai Tường xua tay:
- Không dài dòng nữa, kết quả ra sao?
Mụ ta cười cầu tài:
- Làm sao không xong được, bẩm quan...
- Nhưng nó đâu?
Mụ Chín hạ thấp giọng:
- Món hiếm thì đâu thể lộ ra công khai được thầy...
Hai Tường sốt ruột:
- Đừng dài dòng nữa, nó đang ở đâu?
- Ở nhà.
Biện lý Tường nạt lớn:
- Bà giởn mặt với tui hả?
Đã quen với cảnh bị hù dọa và tâng bốc, nên mụ Chín vẫn giữ được bình tĩnh:
- Hàng đã nhập về kho của cậu Hai rồi, cậu tha hồ muốn làm gì tùy ý!
Hai Tường la lớn:
- Không xong đâu! Bộ bà muốn cho con chằn cái nó xé xác cả tui nữa sao chớ!
- Sao không biết. Nhưng mà...
Mụ ta chồm ra sau, nói mà ngay cả tài xế Ba cũng không nghe được. Nghe xong Biện lý Tường hài lòng:
- Cũng được.
Tuy nhiên, vốn dè dặc và nể bà vợ chằn ở nhà, nên anh ta dặn thêm:
- Nếu vậy thì bà phải làm cho kỹ, đừng để con chằn cái đó ồn ào.
- Cậu Hai yên tâm, một khi bà Thầy Chín này ra tay thì có trời mới thoát được thôi. Năm năm luyện phép ở bên Xiêm mà! Bây giờ...
Hiểu ý mụ ta. Biện lý Tường móc bóp phơi lấy ra tờ giấy oảnh (vingt piastre - hai mươi đồng - TG) đưa và dặn:
- Mọi việc êm xuôi sẽ có thưởng thêm.
- Dạ, cám ơn cậu Hai.
Đến một đoạn đường vắng thì mụ Chín được thả xuống. Dù phải đi bộ khá xa, nhưng mụ ta khá hài lòng với số tiền hậu hỉ trong túi. Lúc này người mụ ta nghĩ đến chính là mợ Hai Tường, nhân vật mà cả bà chủ Bành và Hai Tường đều ngán khi đối đầu!
Nhưng với mụ ta thì đó là chuyện nhỏ.
Bằng chứng là sau đó một giờ, mụ ta chờ Minh Nguyệt, vợ Hai Tường ở ngay đầu chợ. Khi vờ định bước lên chiếc xe song mã, vợ Hai Tường đã nghe có ai đó gọi mình quay lại bắt gặp mụ Chín, Minh Nguyệt cau mày:
- Bà kêu tui?
Mụ Chín khúm núm:
- Dạ, bẩm mợ Hai...
Nhìn thái độ mụ ta Minh Nguyệt đoán biết là có chuyện gì đó,chị ta nhát gừng:
- Có chuyện gì cứ nói!
- Dạ, có chuyện này... Nhưng e không tiện...
Ra đấu cho mụ leo lên xe, Minh Nguyệt bảo:
- Xe mui kiếng, nói gì bên ngoài cũng không nghe.
Đã vài lần nói chuyện với người phụ nữ này, nhưng mụ Chín vẫn không thể nào ưa được chị ta. Bởi con người này vừa lạnh lùng, vừa nham hiểm hơn cả những gì loại người như mụ từng gặp. Tuy nhiên, lần này mọi thứ đang có lợi thế nghiêng về phía mụ, nên Mụ Chín chưa vội nói khi đã bước lên xe rồi. Phải đợi đến khi cô ả lên tiếng:
- Chuyện gì nói mau, tui còn có công chuyện.
Lúc này mụ Chín mới từ từ nói:
- Chuyện vợ bé của cậu Hai.
Quả là phát đạn duy nhất đã bắn trúng ngay đích. Minh Nguyệt đổi ngay thái độ:
- Bà biết chuyện gì, nói mau coi!
Đâm bị thóc, chọc bị gạo vốn là nghề của mụ, nên đi cho đối thủ sốt ruột mụ mới nhẹ giọng nói:
- Tội nghiệp mợ Hai, mối nguy đã ở ngay trong nhà mà mụ còn chưa hay biết!
Vốn nóng tính, nên Minh Nguyệt làm sao chịu đựng nổi, chị ta gắt lên:
- Có gì nói tui nghe coi, cái bà này!
Đến lúc đó mụ Chín mới giáng đòn quyết định:
- Vợ bé cậu Hai đang ở ngay trong nhà mợ, mà mợ không hề hay biết.
- Cái gì! Bà nói...
Cô ả run lên, chụp lấy vai mụ Chín, khiến mụ rùng mình.
Không ngờ cô ta vừa dữ dội lại vừa có sức khỏe hơn người, chỉ cần một cú chụp đã làm cho một bên vai mụ ta đau điếng.
- Ai Nói mau!
- Đầy tớ trong nhà này!
Câu nói như nhát búa tạ đập vào đỉnh đầu, khiến Minh Nguyệt choáng váng. Ẳ ta phải hỏi lại:
- Bà vừa nói... nói gì?
- Tôi nói con đầy tớ, con hầu non còn mơn mởn xuân tình trong nhà này chính là vợ bé cậu Hai!
Bất chợt Minh Nguyệt phá lên cười, khiến cho lão già Hai đánh xe ngựa ngồi phía trước cũng phải giật mình quay lại. Lúc này, sau khi cười xong, Minh Nguyệt đã nói lớn:
- Chuyện đó chiêm bao cũng không có!
Mụ Chín nghiêm giọng:
- Chuyện khó tin mà có thiệt mới khiến mợ phải đau tim chớ!
Rồi mụ ta hạ thấp giọng:
- Nếu muốn chứng kiến tận mắt thì mợ phải cần tới tui.
Mụ nheo mắt một cách trịch thượng, khiến Minh Nguyệt phát cáu, nhưng không dám lộ ra mặt, phải dịu giọng:
- Có gì bà cứ nói...
- Mợ Hai...
Hiểu ý con người chỉ biết có tiền này, Minh Nguyệt nói ngay:
- Cho bà hai chục, bà nói rõ nghe coi!
Mụ Chín cười cầu tài:
- Mợ Hai có tiếng là xài kỹ, nhưng chuyện này phải khác... Cậu Hai cho tui gấp đôi mà tui còn không giữ kín được. Huống hồ... đồng tiền bà cho, biểu ém nhẹm chuyện này? Tui đâu nói gạt mợ.
- Vậy ổng hứa cho bao nhiêu?
Đưa lên bốn ngón tay, mụ Chín nói khẽ:
- Bốn chục!
Minh Nguyệt kêu lên:
- Bà có biết bốn chục đồng mua được mấy trăm giạ lúa không?
- Dạ biết, nhưng cái đó...
Mụ ta cố tình nhìn đi nơi khác, khiến cho Minh Nguyệt đành phải hạ giọng theo:
- Thôi được, vậy bà lấy năm chục được không! Đó là vì tui muốn biết ngay,chớ còn dò tìm thì đâu có khó gì...
Mụ Chín phán một câu mà sắc mặt tỉnh rụi:
- Con Xuyến, con hầu mới của bà chủ Bành. Con đào tơ mới mười bốn tuổi...
- Thánh thần thiên địa ơi!
Cô ả nghiến răng trèo trẹo và gần như không còn thở được nữa...
° ° °
Sau cuộc bàn thảo giữa bà chủ Bành, mụ Sáu Thắm và mụ Chín, người thực hiện cuối cùng là Sáu Thắm. Với hai chục đồng nhận thêm từ bà chủ, Sáu Thắm đã hứa chắc nịch:
- Việc giao cho Sáu này làm thì chắc như bắp!
Mụ ta đi thẳng vô buồng của chủ, nơi con Xuyến đang bị giam lỏng hơn mười ngày rồi. Vừa thấy mụ xuất hiện, con bé đã mừng rơn:
- Bà Sáu, cho con về nhà đi!
Nhìn con nhỏ mặc bộ quần áo mới vừa vặn, màu sắc tươi sáng, mụ Sáu buộc miệng khen:
- Mèn ơi, nhìn không ra con Năm Đực!
Xuyến không màng, nó lặp lại câu nói:
- Cho con về nhà đi bà Sáu!
Chỉ bộ đồ trên người nó, Sáu Thắm nghiêm giọng:
- Mày biết đồ đang bận là của ai không! Còn cơm mày ăn nữa, hổm rày mày no đủ, sung sướng là nhờ ai không?
- Nhưng con nhớ nhà, nhớ ba má con quá bà Sáu ơi! Mà sao người ta nhốt con hoài trong này vậy bà Sáu.
Rất tâm lý, Sáu Thắm ôm ấp, vuốt ve con bé:
- Ai nhốt con làm gì. Đây là phòng dành cho khách của bà chủ, chỉ khách quý mới được ngủ. Vậy mà con ngủ hổm nay thì sướng như tiên rồi, còn muốn gì nữa!
- Con muốn ra ngoài, con muốn đi làm, chớ không muốn ăn rồi ngủ như vầy. Buồn lắm bà Sáu ơi!
- Buồn gì mà buồn. Người ta cho con như vậy là muốn con nhả nắng, nhả bớt mùi phèn, rồi làm cô, bà với người ta!
Xuyến nào hiểu gì những lời mụ Sáu nói, nó chỉ biết khóc lóc, năn nỉ:
- Con muốn về nhà thôi.
Buộc lòng mụ Sáu phải gắt lên:
- Ba má mày lấy của người ta mấy chục giạ lúa, cả năm tiền công rồi, mày về nhà rồi có để trả lại cho người ta không?
Đang khóc mà nghe nhắc tới những điều đó con Xuyến ngưng khóc liền. Nó giương mắt nhìn mụ Sáu như cầu cứu. Hiểu ý, Sáu Thắm xoa dịu:
- Ngoan ngoãn nghe lời đi, rồi cuộc đời sẽ sung sướng. Hiện nay đang còn Tết, nhà chủ đang bận rộn nên chưa tiện cho con về thôi. Chờ qua ít bữa, khi nào con muốn về thăm ba má thì xin phép, bà chủ cho liền!
Xuyến hết khóc, nhưng nó vẫn thắc mắc hỏi:
- Rồi người ta cho con làm gì? Chuyện gì con cũng làm được hết, nhứt là chuyện ngoài đồng như mò cua, bắt ốc.
Sáu Thắm cười ngất:
- Con nhỏ khùng hết biết! Đây là nhà giàu, họ ăn gạo thơm, cá tôm con lớn, thịt thà nguyên ký, làm gì có chuyện mò cua bắt ốc. Yên tâm đi, vài bữa bà chủ cho theo hầu, hoặc có thể là cho theo giúp việc cho cậu Hai ở Sài Gòn. Mày thích ở Sài Gòn không?
Xuyến lắc đầu nguầy nguậy:
- Con hổng thích Xà Gòn đâu!
- Sài Gòn chớ Xà Gòn gì! Đó là nơi mà ai cũng mơ được một lần đi tới. Mày có điên mới chê chỗ đó!
- Con chỉ muốn ở nhà thôi.
- Bây giờ lại đây!
Mụ ra lệnh làm cho Xuyến ngạc nhiên giương mắt nhìn. Lúc ấy Sáu Thắm đưa cho nó gói quần áo:
- Đây là số quần áo mới may theo số đo bữa trước thợ may đã đo cho con. Từ nay con phải bận những thứ này, bỏ hết quần áo đang bận, nhất là số quần áo cũ.
Mụ chủ động lôi từ trong túi vải ta đến bốn bộ đồ mới toanh, mà bộ nào cũng màu sắc rực rỡ, tơ lụa bóng loáng. Xuyến ái ngại:
- Con đâu quen bận mấy thứ này. Con sợ...
- Con này khùng quá đi, đồ mắc tiền này chỉ nhà giàu mới may được. Tao thèm mà còn chưa rớ nổi đây!
Quả là đẹp. Từ lâu nay nhìn con nhà giàu mặc, Xuyến thèm một lần được ướm thử... Vậy mà sao giờ đây được có nó trong tay, Xuyến lại không ham. Có lẽ đầu óc nó đang chỉ có một nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ...
Sáu Thắm phải nhắc:
- Con thay bộ màu hồng này đi, nó hạp với da con lắm.
Xuyến lắc đầu:
- Đồ con đang bận còn sạch mà.
- Con này hay cãi. Tao biểu thì thay liền đi, rồi còn đi gặp bà chủ nữa.
Chẳng đặng đừng, Xuyến phải đi thay đồ. Lát sau nó vừa bước ra thì Sáu Thắm đã kinh ngạc thật sự:
- Con này không ngờ đẹp như tiên nga vậy!
Trong phòng sẵn tấm kiếng lớn, ngẫu nhiên Xuyến nhìn được mình trong đó, nó cũng giật mình nhìn sững và kêu lên khẽ:
- Mèn ơi!
Mụ Sáu bước tới vịn vai Xuyến, xoay nó đi một vòng, rồi không cầm lòng được:
- Tao thấy mà con mê nữa là...
- Bà Sáu, bà nói ai vậy?
- Thì mày chớ còn ai! Con nhỏ mới mười bốn mà sao nở nang y như gái mười tám hai mươi, nhìn mà phát ham!
Xuyến thẹn đỏ mặt:
- Bà Sáu! Sao bà nói con vậy...
Mụ sờ vô ngực nó, làm cho Xuyến hoảng hồn, bước thụt lùi và kêu lên:
- Bà Sáu!
Sáu Thắm chặc lưỡi:
- Con nhỏ ngon thiệt! Điệu này chắc cậu ấy chết cho coi.
Xuyến ngơ ngác:
- Bà Sáu nói cái gì vậy?
Biết mình lở lời, mụ ngừng lại nhưng đôi mắt vẫn không rời bộ ngực no tròn của con bé, như muốn ăn tươi nuốt sống. Phần Xuyến, tự dưng nó cảm thấy sợ, vội đưa tay ôm lấy ngực rồi ngơ ngác nhìn quanh như cảm thấy có ai đó đang nhìn nó...
Qua cơn sững sờ, mụ Thắm trở về thực tế, vội hối:
- Mau đi, chải đầu cổ cho tươm tất, rồi xức một chút dầu thơm vô!
Xuyến xua tay lia lịa:
- Con hổng biết xài dầu thơm đâu. Xức dầu vô là con chết liền đó!
Xuyến đi chải đầu, nhưng cứ nhìn ngắm hoài trong kiếng, đây là lần đầu tiên trong đời Xuyến biết thế nào là soi gương. Nhất là với bộ đổ mới, may vừa khít thân hình. Chính nó cũng ngạc nhiên về thân thể mình, tại sao nó nở nang cỡ này? Từ nào do chưa bao giờ soi gương, nên Xuyến không thể ngờ, nhất là bộ ngực và cái mông, nó y như mấy chị lớn...
Bà chủ Bành đột ngột bước vô làm cho cả Sáu Thắm và Xuyến đều giật mình. Mụ Sáu nói lí nhí:
- Chút xíu nữa... con sẽ...
Bà chủ hấp tấp:
- Lẹ lên đi, coi bộ con vợ thằng Hai...
Nói tới đó chợt bà nhìn Xuyến rồi hạ giọng đủ cho Sáu Thắm nghe:
- Làm sớm hơn chút đi, con Minh Nguyệt nó hay chuyện rồi.
Bà quay sang Xuyến, giọng nhỏ nhẹ:
- Mấy bữa nay bà bận lo Tết nên quên con gái đi. Đúng ra phải cho con về nhà ăn Tết mấy hôm rồi trở lại.
Nghe bà ta nói Xuyến mừng rơn:
- Bà cho con về hả bà!
- Chuyện đó đâu có gì mà cho với không cho. Được rồi, sau bữa tiệc này ta sẽ cho con về nhà chơi.
Mừng quá Xuyến quên rằng mình là kẻ tôi đòi, nó nhảy dựng lên:
- Sướng quá, được về nhà rồi!
Bà chủ Bành bảo mụ Sáu:
- Kêu mấy đứa nó đem cho tao hai ly nước cam.
Hình như nước cam vắt đã chuẩn bị sẵn, nên mụ Sáu vừa gọi đã thấy bưng lên ngay. Và trước sự ngạc nhiên của Xuyến, bà bảo đặt một ly trước mặt bà, còn ly kia ngay trước mặt con bé.
- Uống đi con. Coi như đây là quà bà cho con, mừng con được về nhà.
Con Xuyến luýnh quýnh thấy rõ:
- Con hổng... hổng biết. Con hổng dám...
Giọng bà chủ Bành đầy tình cảm:
- Con đừng làm vậy bà không chịu. Thương con là con nhà nghèo nhưng giỏi giang, hiếu thảo, lại đẹp người đẹp nết nên bữa nay ta nói thiệt lòng, ta muốn nhận con làm con nuôi. Con chịu hông thì nói, rồi ta sẽ nói chuyện với ba má con sau.
Xuyến ngơ ngác nhìn bà, không tin những gì bà nói. Phần nữa, nó ngỡ như mình đang chiêm bao... Thấy nó như vậy, mụ Sáu nói chêm vô:
- Sao không cám ơn bà chủ đi!
Xuyến luống cuống hơn:
- Dạ... con... con không...
Sợ nó nói bậy bạ, mụ Sáu liền nói thay:
- Được bà chủ thương tình, hạ cố là phước đức ba đời nhà nó, nên nó rạp đầu xin cám ơn bà chủ!
Mụ ta đẩy con bé tới trước mặt chủ, giục:
- Lạy bà chủ ba lạy đi con!
Trong lúc Xuyến con chưa biết làm gì thì bà chủ Bành đã đỡ lời:
- Không cần đâu con. Bây giờ con uống với mẹ Bành ly nước này, coi như lễ nhận lời. Từ nay kêu ta là mẹ!
Không đợi nó bưng, mụ Sáu đã ấn vào tay nó và hối:
- Uống đi, lẹ lên!
Xuyến không còn cách nào hơn đã phải bưng ly nước cam uống từng ngụm nhỏ. Mụ Sáu lại giục:
- Uống một hơi đi!
Xuyến uống một hơi hết ly. Dây là lần đầu tiên con nhỏ con nhà nghèo này biết vị ngon của một ly nước cam tươi uống theo kiểu này. Uống xong nó đứng ngây người ra, lúc đó bà chủ Bành kéo tay nó lại gần:
- Đưa má coi con dâu... à mà con gái má đẹp đến cỡ nào.
Quả tình bà cũng không ngờ Xuyến quá đẹp như thế này. Dưới mắt bà hơn mười ngày trước thì Xuyến chỉ là con bé gọn gàng, xinh xắn ở mức coi được thôi, không ngờ chỉ cần khoác lên người bộ quần áo lụa là thế này đã hoàn toàn đổi khác. Bà phải buộc miệng khen:
- Oh đẹp quá!
Xuyến thẹn đỏ mặt, nó cúi xuống vân vê tà áo, càng làm cho nét duyên dáng tăng thêm lên. Bỗng nó như đứng không vững, lảo đảo... bà chủ Bành nháy mắt cho mụ Sáu:
- Lo cho nó.
Bà nói xong bước vội ra ngoài, không cần biết Xuyến đang bị chuyện gì. Còn lại mụ Sáu, mụ không ngạc về chuyện đột ngột xảy ra này, đưa tay đỡ lấy lưng con bé, rồi nhẹ nhàng đặt nó xuống giường.
Ngoài trời bóng tối đang trùm lên vạn vật... Tiếng kêu của con chim lẻ bạn vang lên lạc lõng rồi chìm trong im lặng...
Khi biết chắc Xuyến đã chìm sâu vào cơn mê, lúc ấy mụ Sáu mới im lặng rút lui ra khỏi phòng. Và hình như đã có sự sắp đặt, nên liền khi ấy có một bóng người xuất hiện rất nhanh, lẻn vào phòng rồi đóng nhanh cửa lại.
Người vừa vào đó đứng sững trước tấm thân lồ lộ của Xuyến.
Anh ta phải mất vài chục giây mới định thần và kêu lên khẽ:
- Tuyệt trần!
Anh ta chính là Hai Tường, là quan biện lý về từ Sài Gòn! Và anh ta như ngây dại trước tấm nhan sắc băng trinh. Môi anh ta run run trước khi dấn tới từng bước... từng bước... Hai Tương rón rén bò lên giường, nhẹ nhàn mở hết hàng nút áo con Xuyến, tuột luôn cái quần con nhỏ xuống tới gối, Hai Tương như con thú đói vồ lấy con cừu con, hai tay bóp lấy bóp để cặp ngực căn tròn của Xuyến, miệng thì hôn hít toàn thân thể trắng nõn của nó. Tấm thân anh ta phủ lên thân thể đáng thương kia và...
Chợt có tiếng đẩy mạnh cửa, rồi một tiếng gầm lên xé màn đêm:
- Khốn nạn!
Vợ Hai Tường xuất hiện như con ác quỷ. Ả ta gầm lên:
- Tao biết mà!
Và như con hổ đói, ả nhào tới kéo chồng ra, khiến cho Hai Tường mất thăng bằng té ngửa xuống sàn nhà.
Chỉ tội nghiệp cho Xuyến, lúc ấy nó vẫn còn hôn mê, nhưng đã bị con cọp cái nắm tóc lôi dậy, đánh tới tấp vào mặt. Vừa đánh ả ta vừa gào lên:
- Tao giết mày, con...chó!
Bị đánh tơi tả đến như vậy mà Xuyến vẫn chưa tỉnh, có lẽ do thuốc mê trong ly nước cam quá nhiều.
Phần Hai Tường, đường đường là một biện lý, mỗi cái trừng mắt của anh ta thì nhiều người muốn rụng tim, nhưng giờ ấy trông anh ta thảm hại vô cùng. Vừa xốc lại quần áo, anh ta vừa lấm lét nhìn bà vợ dữ, rồi từ từ phi bước. Tuy nhiên, vừa ra đến của phòng đã nghe một tiếng quát:
- Ông đứng lại đó!
Hai Tường như bị thôi miên, đứng im và chờ đợi. Minh Nguyệt bỏ con bé ra, bước lại gần chồng, gằn từng tiếng:
- Muốn cưới nó làm vợ bé hả! Được, để tui cho ông toại nguyện!
Ả ta lại tiếp tục quay sang hành hạ Xuyến. Lần này con bé bị lột hết quần áo ra, hai tay bị trói gô ra sau, còn tóc thì bị quắt vào thành giường và cột chặt. Ả đánh đến một lúc thì chừng như mỏi tay, vội chuyển sang hình thức khác với mấy miếng vỏ sầu riêng mang theo sẵn.
Thịt da non nớt, trắng phao của Xuyến phải hứng chịu những cái cào mạnh bằng vỏ sầu riêng. Mỗi cái cào là để lại những vệt máu tươm ra. Xuyến bàng hoàng tỉnh lại. Con bé gào lên:
- Má ơi!
Tiếng kêu của nó vọng lên trong đêm trường, nghe thê lương, đau lòng... Nhưng trước sau gì cũng chẳng có ai đến cứu. Mặc dù trong ngôi nhà lớn đó lúc ấy có nhiều người nghe và hiểu chuyện, nhưng vì sợ uy quyền của vợ Hai Tường, nên họ đều im lặng, chịu đựng...
Chỉ có người duy nhất trong nhà không hay chuyện gì đang xảy ra. Người ấy là bà chủ Bành. Nguyên do là khi ngủ bà ta thường dùng hai cục bông gòn nhét lỗ tai và dùng khăn đen che mắt cho dễ ngủ. Nên khi tiếng la thét vang lên ở phòng con Xuyến ngủ bà hoàn toàn không hay. Mãi đến khi có tiếng gọi lớn của Sáu Thắm ngoài cửa:
- Bà chủ ơi, nguy cấp rồi!
Lúc ấy bà mới tốc chạy ra thì thấy mụ Sáu luýnh huýnh:
- Mợ... mợ Hai... giết... giết... con Xuyến rồi!
Mụ ta chạy trước, bà chủ Bành chạy theo sau. Khi họ đẩy cửa phòng bước vô thì cũng là lúc máu trong miệng con Xuyến trào ra.
- Con quỷ cái kia, mày có buông tay ra không!
Quay lại nhìn thấy mẹ chồng, nhưng Minh Nguyệt vẫn không buông con Xuyến, mà lại gầm lên:
- Chính má thị thiềng cho thằng chồng tui làm chuyện bỉ ổi này! Chính má xui biểu!
Là người bày mưu thật, nhưng mục đích của bà là chỉ nhằm cho con trai lấy được gái đồng trinh, hầu có được vận may, phá được cuộc đời nhiều vợ của Tường, chớ đâu hề muốn cuộc hành hung đổ máu này. Do vậy bà không còn suy nghĩ, đã lao tới chụp lấy tóc Minh Nguyệt kéo giật ra, khiến cho ả ta té ngửa, kéo theo cả con Xuyến.
- Á...!
Một tiếng thét kinh hoàng vang lên. Lúc ấy đang đứng gần đó nhìn thấy rõ nên Sáu Thắm cũng thét lớn:
- Trời ơi, con Xuyến!
Mụ ta thấy con dao đang cầm trên tay Minh Nguyệt đã xuyên qua bụng con bé. Máu trào ra đỏ cả nền nhà. Lúc này vợ Hai Tường cũng thét lên:
- Tui... tui không!
Ả ta muốn nói rằng con dao trên mình là dùng để cắt tóc tình địch chớ không phải để đâm chết nó. Nhưng bà chủ Bành lúc ấy đã nhìn thấy, bà kinh hoàng gào lên:
- Bớ người ta! Bớ...
Bà ta thoát chạy ra ngoài có lẽ vì quá sợ. Nhưng Minh Nguyệt thì lại nghĩ khác, nên ả ta lao theo, con dao đẫm máu còn trên tay.
Chạy được trên chục thước thì bà Bảnh phát hiện cô con dâu đang đuổi theo. Bà hoảng hết kêu lên:
- Giết người! Bớ người ta...
Bà chưa kêu trọn câu thì lập tức bị ngay lưỡi dao xuyên từ sau lưng ra trước ngực!
Mọi việc diễn ra quá nhanh nên lúc ấy dù đang có mặt tại hiện trường, nhưng biện lý Tường cũng chẳng làm sao can thiệp kịp.
Khi anh ta chạy đến nơi thì bà mẹ chỉ còn kịp kêu lên một tiếng:
- Con...
Rồi tắt thở.
° ° °
- Ba má ơi, cứu con!
Tiếng kêu ai oán, thống thiết đó vang lên đến lần thứ ba thì vợ Năm Đực mới choàng dậy. Chạy ra lay chồng:
- Ông à, dậy coi ai kêu gì ngoài kia kìa!
Năm Đực hồi chiều nhậu bên đám giỗ nhà hàng xóm mãi đến nửa khuya mới về, nên giờ này hơi men còn chuếnh choáng, nghe vợ kêu mà chỉ ậm ừ. Mãi khi bị vợ kéo tóc thì anh mới bật dậy, ngơ ngác:
- Cái gì vậy?
Lúc đó tiếng kêu càng rõ hơn:
- Ba má ơi, cứu con với!
- Trời, con Xuyến!
Vợ Năm Đực phóng cái rẹt xuống giường, lại ngay mở cửa sổ nhìn ta mấy bụi chuối rậm rạp.
- Cứu con với má ơi!
Không còn nghi ngờ gì nữa, chị vừa chạy vừa gọi chồng:
- Ra coi con nhỏ bị sao ngoài kia kìa!
Hai vợ chồng chạy nhanh ra đó, nhưng bóng tối bao trùm, xòe bàn tay hầu như không thấy, nên nhất thời họ chưa phát hiện ra gì.
Vợ Năm Dực phải lên tiếng:
- Con phải hông Xuyến?
Im lặng. Đến lượt Năm Đực kêu lớn:
- Phải con không Xuyến.
Bấy giờ họ mới nghe những tiếng rên phát ra từ phía bờ ruộng cách đó không xa.
- Tới đó coi đi ông!
Bờ ruộng xạ vào mùa khô chỉ còn trơ lại gốc rạ nên dẫu trời tối cũng có thể nhìn được. Họ không phát hiện hình bóng ai. Vợ Năm Đực lại gọi lần nữa:
- Con ở đâu vậy Xuyến?
Vẫn không có tiếng đáp lại. Chị Năm giục chồng:
- Ông vô đốt cây đèn ra đây coi!
Năm Đực chạy đi ngay. Cũng vừa lúc đó chợt tiếng rên lại tái hiện. Lần này ở cách xa hơn, chừng như người rên đang đi về hướng xóm nhà phía trước.
Không đợi chồng trở ra, chị Năm vừa chạy theo, vừa kêu trong nỗi sợ hãi, khổ đau:
- Có chuyện gì vậy Xuyến? Con chờ má với...
Chị chạy bán sống bán chết, bị ngã đau điếng mấy lần mà vẫn đứng dậy, cô chạy tiếp. Tiếng rên, khóc vẫn còn nghe rõ phía trước, khiến cho chị Năm càng sốt ruột hơn.
- Xuyến ơi!
Miệng kêu, chân chạy, bỗng chị Năm giẫm phải vật gì đó, té sấp tới trước. Cú té khá đau, nhưng khi tay chị chạm vào vật đang nằm dưới bụng mình thì vợ Năm Đực kêu thét lên! Tiếng kêu to đến nỗi Năm Đực đang chạy cách gần trăm thước cũng phải giật mình. Anh chạy thục mạng tới nơi thì nhìn thấy vợ vẫn còn nằm sấp đó, nhưng mặt thì ngẩng lên với nét sợ hãi đến tột cùng.
- Có sao không!
Anh ta vừa hỏi mấy tiếng đó thì chợt nhận ra có một người nữa nằm bên dưới vợ mình. Năm Đực kêu lên:
- Ai vậy bà!
Vợ anh ta chỉ thều thào không ra lời, tay thì ra dấu gì đó. Đến khi soi đuốc thì Năm Đực mới hiểu. Vợ anh ta bảo gở vật gì đó dưới chân mình. Năm Đực phải cúi xuống thì mới nhận ra một bên chân vợ dang bị dính vô một cái bẫy của ai đó gài bắt trộm.
Khó khăn lắm mới gở được bẫy ra, nhưng khi đỡ được vợ lên thì Năm Đực sửng sốt:
- Con... con Xuyến!
Người nằm sấp dưới ruộng chính là Xuyến. Lúc ấy chị Năm cũng đã nhìn thấy, chị gào lên:
- Xuyến ơi!
Ôm con vào lòng, chợt một lần nữa chị Năm hốt hoảng, bởi tay chị vừa chạm vào một vật nhọn nhô ra từ ngực con bé. Và...
- Máu! Máu mình ơi!
Nghe tiếng kêu thét của vợ, lúc ấy Năm Đực mới bế xốc con lên. Một cây tre nhọn xuyên từ lưng thấu qua ngực của Xuyến.
Đưa ngón tay để ngang mũi con, Năm Đực chết điếng. Bởi Xuyến đã chết tự bao giờ rồi!
- Xuyến ơi! Má nè con!
Nghe vợ gào khóc thảm thiết, Năm Đực muốn ngăn lại, nhưng anh không còn sức đâu nữa để lên tiếng. Mãi đến khi thấy vợ sắp đập đầu vô bờ đất, anh mới kéo chị về phía mình, giọng khàn đặt:
- Nó chết rồi mình à!
Không tin điều đó, nên chị Năm cứ tiếp tục gào khóc. Giữa đêm trường, tiếng khóc vang đi rất xa. Có lẽ vì thế nên có tiếng chó sủa từ trong xóm, rồi một lát sau, có nhiều bước chân đi về phía họ.
- Có chuyện gì mà ban đêm ban hôm om sòm ngoài này vậy?
Giọng của hương quản Xị nghe là nhận ra liền, nên Năm Đực vội kêu lớn:
- Vợ chồng tui đây hương quản ơi. Năm Đực đây!
Hương quản Xị đi cùng với hai dân đinh nữa, tất cả họ còn nồng nặc mùi rượu. Khi lại gần, chừng như nhận ra Năm Đực nên hương quản hỏi lớn:
- Mày ăn cắp lúa người ta hay sao mà giờ này ở đây?
Đang đau buồn mà nghe hỏi vậy, chị Năm nạt ngang:
- Con tui bị giết đây nè!
Năm Đực bình tĩnh hơn:
- Con gái tui bị người ta giết chết bỏ nằm đây, hương quản cứu giùm nó với!
Quản Xị bước tới, đưa đèn pin soi vô xác chết rồi không cần nhìn kỹ, đã nói ngay:
- Bị chông tre đâm lủng như vầy là... đi đâu đó ban đêm, lọt xuống hầm chông, chớ ai mà giết!
Hắn quay sang tên lính tuần bên cạnh, hất hàm nói:
- Hai đứa bây lấy cán khiêng con nhỏ về nhà làng, để sáng mai tao coi. Mau lên!
Họ làm rất nhanh. Đến khi họ khiêng đi khá xa rồi chị Năm mới kịp gào lên:
- Trả con tui đây!
Chị lao tới và bằng sức mạnh của người mẹ muốn giành lại con, chị giành lấy Xuyến từ tay hai tên lính tuần, vác chạy nhanh về nhà mình. Năm Đực cũng bất ngờ trước hành động của vợ, anh chỉ còn biết đi bước dài theo sau.
Trời lúc đó đã gần sáng...
° ° °
Móc túi lấy tờ hai chục đồng đưa cho hương quản Xị, vợ Hai Tường hạ thấp giọng nói, như sợ có người nghe thấy:
- Chú giỏi lắm, để rồi tui nói ông biện lý thưởng thêm. Mà nè, nhớ là phải kín miệng. Hễ có bất cứ điều gì lọt ra ngoài thì chẳng những cái chức hương quản của chú mất, mà cái mạng già của chú cũng... không còn!
Hương quản Xị vốn quen nghe những lời đe dọa như vậy nên khúm núm thưa:
- Dạ bẩm bà, tui đâu có ăn gan trời mà dám...
- Tốt lắm, vậy hãy về đi. Nhớ đi cửa sau, đừng để ai nhìn thấy.
Đợi cho quản Xị ra hồi lâu, Minh Nguyệt cũng lấy dù ra theo.
Ra vừa tới cửa phòng nhìn thấy đứa người làm đứng quay lưng, ả dặn:
- Tao đi, trong nhà có ai hỏi thì nói tao đi chùa, chiều mới về.
- Làm ác rồi đi chùa để xóa tội hay sao!
Vừa trả lời con người hầu vừa quay lại và...
- Á!
Một tiếng thét vang lên, vừa lúc Minh Nguyệt lảo đảo, lui mấy bước. Trước mặt y thị không phải là con người hầu bình thường, mà là người với gương mặt trơ xương. Một chiếc đầu lâu trên thân mình bằng xương bằng thịt!
Trong lúc Minh Nguyệt cứ lùi dần vào phòng mình, thì người kia cũng bước dần theo. Cho đến khi cả hai lọt vào phòng thì cánh cửa phòng cũng tự động đóng sầm lại. Bây giờ một giọng sắc lạnh lại cất lên:
- Một ngàn chùa cũng không rửa sạch tội lỗi của mày, vậy thì đi làm gì cho bẩn nơi thiêng liêng đó! Hãy ở đây chơi với tao, vui hơn.
Minh Nguyệt chân thì muốn bước lùi thêm nữa, nhưng lúc đó đã đụng thành giường, nên một cách tự động, ả ta ngồi phệch xuống, người bắt đầu run như cầy sấy.
- Lúc giết người mày đâu có run!
Lúc này bản năng tự vệ đã khiến Minh Nguyệt thốt lên được:
- Tôi... tôi không làm gì. Tôi xin...
Nói tới đó ả chấp tay lạy tới tấp về nhiều hướng, trong lúc con hầu cất tiếng cười rồi bất thần nó ngồi xuống cạnh, đưa tay chụp lấy vai ả:
- Phải lạy tao thì mới đúng, lạy chi lung tung vậy.
Minh Nguyệt cảm thấy toàn thân lạnh như băng, ả run lặp cặp:
- Dạ...dạ...
Vừa nói ả vừa cúi sát người xuống, lạy dài. Rồi từ đó không ngóc đầu lên được nữa. Giọng sắc lạnh vẫn tiếp tục:
- Được lắm, cứ quỳ mọp như vậy đi. Tao khoái trò chơi này. Chừng nào chán tao lại đổi cho trò khác.
Bỗng ngay lúc đó từ bên ngoài có tiếng người hỏi lớn:
- Làm gì kêu la vậy mợ Hai?
Giọng của Năm Hùm, người làm công thân tín trong nhà. Hắn từ nhà sau chạy lên khi dang làm thịt chó, tay chân còn dính đầy máu me. Chẳng biết có phải do hơi của máu chó dính tay hắn mà trong phòng chợt Minh Nguyệt hóa giải được thế quỳ và người trước mặt ả cũng tự nhiên bật ngửa ra rồi nằm im.
- Có chuyện gì mở cửa ra, tui giúp cho mợ Hai ơi!
Minh Nguyệt lúc này đã có thể lên tiếng được:
- Cứu... cứu tao!
Hai Hùm kéo mạnh cánh cửa phòng. Anh ta nhìn thấy người nằm dài dưới sàn nhà thì kêu lên:
- Con Diệu mà!
Con hầu lúc nãy với cái đầu lâu trên cổ giờ đây đã trở lại là một đứa bình thường với khuôn mặt khá xinh xắn. Nó là con Diệu thường ngày vẫn hầu hạ Minh Nguyệt.
Trố mắt nhìn giây lát, rồi cái máu ác, bản tính hung hăng thường nhật của ả lại nổi lên, thay vẻ sợ hãi, run rẩy lúc nãy, Minh Nguyệt hét lớn:
- Đánh chết con này cho tao!
Hai Hùm ngơ ngác:
- Nó làm gì mà đánh nó mợ Hai?
- Nó... nó... muốn giết tao!
Rồi không đợi Hai Hùm, ả tự tay chụp lấy cây gài cửa đập mạnh xuống đầu con Diệu. Nhưng thanh gài cửa chưa kịp hạ xuống thì đã nghe ả thét lên một tiếng và ngã lăn ra, máu trong miệng trào như heo bị chọc tiết!
Hai Hùm định nhào tới đỡ ả dậy, nhưng bỗng khựng lại khi anh ta nhìn thấy sự biến đổi khác thường trên gương mặt con Diệu. Từ màu trắng hồng dễ thương, nó từ từ chuyển sang màu xanh chàm rồi lại sang màu đỏ như máu!
Là một gả đâm thuê chém mướn về làm công nhà này lâu nay, Hai Hùm chuyên làm những công việc mà không ai trong nhà, dám làm như giết chó, thọc huyết heo, đập đầu trâu bò... Vậy mà trước hình ảnh đang xảy ra hắn cũng phải rùng mình, bước lui mấy bước.
Và cuối cùng chính hắn cũng phải bỏ chạy!
° ° °
Bà chủ Bành từ hôm bị con dâu xách dao rượt chạy, đến nay vẫn còn bệnh, nằm liệt trong phòng. Nhưng khi nghe tin tai nạn xảy ra cho Minh Nguyệt bà vẫn hỏi thăm mấy đứa hầu. Con Hường vốn là bạn của con Diệu, thuật lại chuyện khá rành rọt:
- Hổng biết con Diệu nói gì đó mà mợ Hai nổi trận lôi đình, vác cây gài cửa định đánh nó, nhưng chưa kịp đánh thì ngã lăn ra hôn mê cả buổi chưa tỉnh lại.
Bà Bành ngạc nhiên:
- Con đó ác và có sức dữ lắm, sao lại như vậy?
- Con cũng không biết. Nghe chú Hai Hùm nói lại thì cũng không phải do con Diệu đánh. Mà mợ Hai như bị ma ám hay sao đó!
Bà Bành quan tâm:
- Mày biết gì nói hết cho tao nghe coi. Ma ám làm sao Hai Hùm thuật lại là con Diệu mặt xanh mặt đỏ giống y như quỷ, như ma vậy đó! Nó làm cho mợ Hai...
Nó vừa nói tới đó chợt bên ngoài có tiếng của Minh Nguyệt:
- Nói lén người khác coi chùng thụt lưỡi nghe chưa!
Ả ta xuất hiện làm cho chẳng những con Hường sợ, mà bà chủ Bành cũng phải bật dậy dù đang bệnh nặng.
- Mày... mày...
Minh Nguyệt tươi cười, bước thẳng vào chỗ bà mẹ chồng đang nằm, giọng ả thay đổi đến bà Bành phải ngạc nhiên:
- Con tới thăm má và xin lỗi má về điều không phải của con.
Rồi ả ta sụp xuống lạy liền ba cái, trước khi bà Bành lên tiếng:
- Mày đừng làm vậy tao tổn thọ. Thôi, đứng dậy đi.
Minh Nguyệt vẫn bình tĩnh lạy cho xong rồi mới ngẩng lên, ả vẫn dịu dàng:
- Má đừng giận con. Chỉ tại con ghen mù quáng đã làm cho con làm bậy. Bây giờ con hứa với má, con sẽ là con dâu hiền, ngoan của nhà này.
Bà chủ Bành vẫn không làm sao quên được chuyện hôm đó, bà run run giọng hỏi:
- Mày làm sao giải thích chuyện con Xuyến Con nhỏ...
Minh Nguyệt tỉnh rụi:
- Đâu có gì đâu má. Hương Quản Xị đã làm tờ trình lên quan rồi, con Xuyến chết là do vô tình khi chạy ra đồng bị ngã lên hầm chông gài ăn trộm. Nó chết là vì vậy chớ nào...
Bà Bành thều thào:
- Mày... mày...
Minh Nguyệt vẫn bình tĩnh:
- Má đừng lo nghĩ lung tung, cứ an tâm tịnh dưỡng, để rồi mấy bữa nữa má hết bệnh, con sẽ đưa má đi Sài Gòn chơi. Nhà con vừa sắm riêng cho con chiếc xe Peugeot 203 mới toanh, chạy êm như ru!
Bà Bành vẫn còn lo:
- Chuyện con Xuyến...
Minh Nguyệt gạt ngang:
- Xong hết rồi. Con đã cho riêng ba má nó một trăm đồng, nên họ không khiếu nại gì nữa. Coi như xui rủi cho cả hai nhà vậy mà!
Thấy con Hường đang nghễnh cổ lắng nghe, Minh Nguyệt nhìn sang nó, giọng dịu dàng, nhưng con bé nghe như có gươm dao trong đó:
- Chuyện gì của người khác có nghe thì nghe thôi, đừng có lanh chanh nhiều chuyện nghe con. Thôi đi ra ngoài đi, chiều gặp mợ, mợ cho ít tiền xài!
Con Hường xưa nay vốn sợ mụ này hết vía, nên vừa nghe nói đã dạ rân:
- Dạ, con hổng dám...
Rồi vụt chạy ra ngoài. Còn lại hai người, Minh Nguyệt vẫn lễ phép:
- Con xin lỗi má lần nữa. Mấy bữa nay nằm ngủ con cứ bị ác mộng hoài, nên vừa rồi đi chùa con được sư cô khuyên nên tu tâm dưỡng tánh, ăn hiền, ở lành... con nghe theo, nên từ nay má đừng ghét bỏ con nữa.
Lời lẽ của ả chẳng khác một dâu thảo hiền, khiến cho trong phút chốc bà chủ Bành cũng động lòng, bà dịu giọng:
- Như vậy là phải đó con. Phải nhắn tin cho thằng Hai nó mừng.
Minh Nguyệt khoe:
- Con gặp nhà con rồi. Bởi vậy ảnh mới mua tặng con chiếc xe hơi đó. Ảnh còn gởi tặng má mấy thứ này nữa.
Vừa nói ả vừa lấy ra một chiếc hộp thiếc, bên trong có chiếc vòng cẩm thạch và đôi bông tai hột xoàn sáng lấp lánh. Bà Bành tuy đã có vô số nữ trang, vậy mà vừa nhìn thấy mấy vật đó cũng phải mừng rơn:
- Mèn ơi, những thứ này đẹp quá!
Bà cố gượng đưa tay cầm lấy và nhân tiện đặt tay lên tay con dâu:
- Má cám ơn.
Nhưng chợt bà kêu lên:
- Sao tay con lạnh quá vậy Nguyệt?
Minh Nguyệt tự sờ tay mình rồi nói:
- Đâu có má. Có lẽ tại má đang bệnh cho nên...
Bà chủ Bành rút tay về không nói gì thêm, nhưng cái cảm giác lạnh lạ thường kia vẫn còn làm cho bà bị rúng động, khiến bà phải rùng mình lên mấy lần.
Có lẽ cảm nhận được điều ấy, nên Minh Nguyệt vội đánh trống lảng:
- Má ăn gì chưa, để con biểu tụi nó đem cháo vô cho má ăn. Nhà con vừa gởi về nào vi cá, nào bào ngư để bồi bổ cho má mau khoẻ.
Bà Bành định ngăn lại, nhưng Minh Nguyệt đã gọi vọng ra ngoài:
- Đứa nào ngoài đó, xuống bếp kêu tụt nó múc cháo tao nấu hồi nãy, đem lên đây ngay coi!
Lát sau đã có ngay chén cháo nóng nghi ngút khói. Minh Nguyệt đích thân thổi cho cháo nguội bớt, vừa múc từng muỗng đút cho bà mẹ chồng. Một cử chỉ mà từ ngày về làm dâu nhà này ả ta chưa bao giờ làm!
Bà chủ Bành thật sự cảm động, nên vừa ăn bà vừa lắng nghe những lời ngọt ngào của cô con dâu. Giữa câu chuyện, bất ngờ Minh Nguyệt hạ thấp giọng hỏi:
- Bà nhớ con Xuyến không, nó muốn thăm bà!
Giọng nói nghe lạ, không phải của ả ta, làm cho bà Bành giật mình, trố mắt nhìn và hỏi:
- Con vừa nói gì?
Một tiếng cười khác thường vang lên, cũng vừa lúc đó Minh Nguyệt vụt đứng dậy, kéo theo cả bà chủ Bành. Bà này đang bệnh nên có lẽ người nhẹ tênh, nên khi bị nhấc bổng lên đã không có một phản ứng gì.
- Con Xuyến về nhà này là do bà phải không thưa má? Vậy thì cái chết của nó bà đâu phải vô can! Vậy thì vay gì trả nấy, thưa má!
Ả ta nghiến răng và thuận tay tung mạnh bà mẹ chồng lên cao như tung một quả bóng. Khi rơi xuống, thay vì rớt trên sàn nhà, bà Bành lạt bị vướng vào sợi dây giăng mùng. Bình thường sợi dây ấy chỉ đủ giăng chiếc mùng nhẹ tênh, nhưng lúc này nó lại đủ sức treo thân thể nặng ngót năm chục ký của chủ nhân ngôi nhà.
Không thấy bà chủ Bành động đậy nữa, Minh Nguyệt mới nhẹ gót quay la. Khi cô ả ra tới cửa thì con Hường đi trở vô, nó vừa nhìn thấy đã kêu thét lên: